- Khai quật di chỉ gốm sứ Hợp Lễ (Hải Hưng) lần thứ 3. (Báo cáo sơ bộ). - Phòng NCKHHLS (Viện KCH) và BT Hải Hưng
- Mở đầu và nghiên cứu thương cảng cổ Việt Nam trong lịch sử trên phương diện khảo cổ học. - Trịnh Cao Tưởng
- Nguồn gốc ra đời các trung tâm gốm đá mới ở Việt Nam. - Bùi Vinh
- Nhóm đồ gốm men thế kỷ 16 ký tên tác giả Đặng Huyền Thông. - Nguyễn Đình Chiến
- Thử tìm hiểu niên đại một số đồ gốm hoa lam qua so sánh hoa văn trên gốm với điêu khắc trang trí Việt Nam cổ truyền. - Tống Trung Tín, Bùi Minh Trí
- Vài nhận xét bước đầu về diễn biến của đồ gốm di chỉ Đồng Đậu (Qua tài liệu khai quật lần 5). - Hán Văn Khẩn, Nguyễn Xuân Mạnh
- Địa tầng Cồn Sành (Nghệ Tĩnh) và một số vấn đề về gốm hoa lam. - Phạm Quốc Quân
- Đồ gốm Việt Nam đào được trên các hòn đảo ở Đong Nam á. - Aoyagi Yoji.
- Đồ gốm hoa lam và đô gốm đàn qua một số trung tâm sản xuất. - Nguyễn Văn Y
- Đồ gốm trong cuộc khai quật di chỉ Chàm Cổ ở Trà Kiệu năm 1990. - Nguyễn Chiều, Lâm Mỹ Dung
- Đồ gốm trong cuộc khai quật di chỉ Chàm Cổ ở Trà Kiệu năm 1990. - Nguyễn Chiều, Lâm Mỹ Dung
Ký Hiệu Lưu Trữ: CV-28.19