LIÊN ĐOÀN BẢN ĐỒ ĐỊA CHẤT MIỀN NAM

SOUTH VIETNAM GEOLOGICAL MAPPING DIVISION

Kỷ niệm 40 năm ngày thành lập Liên đoàn

Sắp xếp theo

Bài 19: MỘT SỐ KẾT QUẢ ỨNG DỤNG HIỆU QUẢ CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊA VẬT LÝ TRONG ĐO VẼ LẬP BẢN ĐỒ ĐỊA CHẤT VÀ ĐIỀU TRA KHOÁNG SẢN TỶ LỆ 1:50.000 TRÊN PHẦN DIỆN TÍCH ĐẤT LIỀN NAM VIỆT NAM

Cho đến nay, trên phần diện tích đất liền nước ta ở phía nam vĩ tuyến 16o đã có hơn 20 nhóm tờ đo vẽ lập bản đồ địa chất và điều tra khoáng sản tỷ lệ 1:50.000 kết thúc, nộp báo cáo kết quả lưu trữ Nhà nước.
Liên hệ tham khảo

Bài 2: CÁC ĐỚI KIẾN TẠO PHẦN ĐẤT LIỀN NAM VIỆT NAM

Tóm tắt: Phần đất liền Nam Việt Nam, kéo dài từ Tây Thừa Thiên - Huế và Đà Nẵng đến Cà Mau có thể chia thành ba đơn vị kiến tạo chính: (1) Địa khu biến chất cao đa kỳ Kon Tum phân bố ở Trung Trung Bộ được cấu tạo bởi phần lõi là khối craton Paleoproterozoi-Mesoproterozoi Ngọc Linh - Kan Nắck, còn phần rìa là các đai tạo núi tuổi Caledon sớm Hiệp Đức - Sa Thày và Caledon muộn Ea Kar - Ea Drăng.
Liên hệ tham khảo

Bài 20: NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH ĐỒNG THỜI CÁC NGUYÊN TỐ Sn, As, Bi, W TRONG ĐẤT ĐÁ, QUẶNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP QUANG PHỔ PHÁT XẠ PLASMA CẢM ỨNG (ICP-OES)

Phương pháp phân tích quang phổ phát xạ nguyên tử dựa trên nguyên tắc đo cường độ vạch phổ phát xạ của các nguyên tố có trong mẫu nghiên cứu khi bị kích thích bằng nguồn năng lượng cao.
Liên hệ tham khảo

Bài 21: XÁC ĐỊNH VẬN TỐC TRONG THĂM DÒ ĐIỆN TỪ TẦN SỐ CAO BẰNG THUẬT TOÁN DỊCH CHUYỂN

Vận tốc truyền sóng điện từ là thông số quan trọng nhất trong xử lý dữ liệu thăm dò điện từ tần số cao (radar xuyên đất - GPR).
Liên hệ tham khảo

Bài 22: XÁC ĐỊNH VẬN TỐC TRUYỀN SÓNG NGANG VS VÀ CÁC THAM SỐ ĐÀN HỒI CỦA MÔI TRƯỜNG ĐẤT ĐÁ BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SÓNG MẶT ĐA KÊNH

Bài báo trình bày phương pháp phân tích sóng mặt đa kênh (phương pháp MASW), là một trong các phương pháp địa chấn không phá hủy, không yêu cầu có lỗ khoan tại khu vực khảo sát, để xác định vận tốc truyền sóng ngang VS và các tham số đàn hồi trong công tác đánh giá nền móng công trình xây dựng.
Liên hệ tham khảo

Bài 23: LỰA CHỌN TỔ HỢP PHƯƠNG PHÁP ĐỊA VẬT LÝ HỢP LÝ XÁC ĐỊNH CÁC THÂN QUẶNG MỘT SỐ LOẠI KHOÁNG SẢN KIM LOẠI CÓ NGUỒN GỐC TRẦM TÍCH VÀ PHONG HÓA, KHOÁNG SẢN PHI KIM LOẠI, PHÓNG XẠ VÀ ĐẤT HIẾM TRONG ĐIỀU TRA KHOÁNG SẢN TỶ LỆ 1:50.000 Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

Ứng dụng địa vật lý để xác định các thân quặng trong công tác điều tra khoáng sản tỷ lệ 1:50.000 chủ yếu trên các diện tích điều tra chi tiết khoáng sản.
Liên hệ tham khảo

Bài 24: PHÁT HIỆN ĐÁ SIÊU MAFIC VÀ KHOÁNG SẢN ĐỒNG QUA KẾT QUẢ ĐO VẼ “LẬP BẢN ĐỒ ĐỊA CHẤT VÀ ĐIỀU TRA KHOÁNG SẢN TỶ LỆ 1:50.000 NHÓM TỜ KON PLONG”

Việc đo vẽ lập bản đồ địa chất và điều tra khoáng sản tỷ lệ 1:50.000 nhóm tờ Kon Plong trên cao nguyên Tây Nguyên đã phát hiện sự hiện diện các thể đá siêu mafic có thành phần:
Liên hệ tham khảo

Bài 3: LỊCH SỬ TIẾN HÓA KIẾN TẠO GIAI ĐOẠN PALEOZOI MUỘN - MESOZOI SỚM TÂY NAM VIỆT NAM VÀ VÙNG KẾ CẬN

Bình đồ cấu trúc Tây Nam Việt Nam và vùng kế cận vào cuối Mesozoi sớm gồm 4 đơn vị kiến tạo chính: Sibumasu, Chanthaburi, Tonle Sap - Sài Gòn và Indochina.
Liên hệ tham khảo

Bài 4: TUỔI ĐỒNG VỊ Rb-Sr ĐÁ TỔNG VÀ U-Pb ZIRCON CỦA GRANITOID TRONG MÓNG MỎ BẠCH HỔ, RỒNG THUỘC BỒN TRŨNG CỬU LONG, NAM VIỆT NAM VÀ Ý NGHĨA ĐỊA CHẤT CỦA NÓ

Granitoid trong móng mỏ Rồng, mỏ Bạch Hổ thuộc bồn trũng Cửu Long ở phần biển Nam Việt Nam có thành phần thạch học gồm diorit, granodiorit và ít hơn là granit.
Liên hệ tham khảo

Bài 5: ĐẶC ĐIỂM TRẦM TÍCH VÀ DAO ĐỘNG MỰC NƯỚC BIỂN TRONG HOLOCEN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

Trầm tích Holocen ở đồng bằng Sông Cửu Long đặc trưng bởi 5 phân vị địa tầng: Q21; Q221; Q222; Q231; Q232 tương ứng với bề dày thay đổi từ 0,5-40 m, 1-33 m, 0,8-25 m, 0,5-22,5 m, 0,5-10 m.
Liên hệ tham khảo