LIÊN ĐOÀN BẢN ĐỒ ĐỊA CHẤT MIỀN NAM

SOUTH VIETNAM GEOLOGICAL MAPPING DIVISION

Kỷ niệm 40 năm ngày thành lập Liên đoàn

Sắp xếp theo

Bài 1: TỪ LIÊN ĐOÀN ĐỊA CHẤT 6 ĐẾN LIÊN ĐOÀN BẢN ĐỒ ĐỊA CHẤT MIỀN NAM - 40 NĂM THÀNH TỰU VÀ PHÁT TRIỂN

Bài 1: TỪ LIÊN ĐOÀN ĐỊA CHẤT 6 ĐẾN LIÊN ĐOÀN BẢN ĐỒ ĐỊA CHẤT MIỀN NAM - 40 NĂM THÀNH TỰU VÀ PHÁT TRIỂN THÁI QUANG Liên đoàn Bản đồ Địa chất miền Nam, 200 Lý Chính Thắng, Q.3, Tp. Hồ Chí Minh
Liên hệ tham khảo

Bài 10: ĐÁNH GIÁ ỔN ĐỊNH MÁI DỐC TẠI MỎ ĐÁ 3/2 TỈNH BÌNH DƯƠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG NGUY CƠ TRƯỢT LỞ

Bài báo giới thiệu kết quả đánh giá ổn định mái dốc đất tại mỏ đá 3/2 ở Bình Dương dưới tác dụng của tải trọng ngoài dự kiến là 20 kN/m2 dựa vào giá trị hệ số an toàn được tính toán bằng phần mềm GeoSlope/W, từ đó đánh giá kết quả đạt được và đề xuất giải pháp phòng chống nguy cơ trượt lở.
Liên hệ tham khảo

Bài 11: ĐỘ NGUY HIỂM ĐỘNG ĐẤT TẠI KHU VỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Trong bài báo này các tác giả giới thiệu một số kết quả nghiên cứu đánh giá độ nguy hiểm động đất tại khu vực Tp. Hồ Chí Minh.
Liên hệ tham khảo

Bài 12: NGUY HIỂM SÓNG THẦN ĐỐI VỚI BỜ BIỂN VÀ HẢI ĐẢO CỦA VIỆT NAM

Một quốc gia có hàng nghìn kilômét bờ biển như Việt Nam thì việc nghiên cứu, đánh giá dự báo nguy hiểm sóng thần là rất cần thiết.
Liên hệ tham khảo

Bài 13: MỐI LIÊN QUAN GIỮA KHOÁNG HÓA THIẾC, WOLFRAM VỚI GRANITOID PHỨC HỆ SA HUỲNH VÀ ANKROET Ở NAM VIỆT NAM

Granitoid phức hệ Sa Huỳnh và Ankroet Nam Việt Nam lần lượt lộ ra chủ yếu ở Quảng Ngãi và đới Đà Lạt.
Liên hệ tham khảo

Bài 14: ĐẶC ĐIỂM KHOÁNG HÓA VÀNG KHU VỰC YA HỘI, TỈNH GIA LAI

Kết quả điều tra chi tiết cho thấy khoáng hóa vàng tại khu vực Ya Hội trong cấu trúc Paleozoi muộn - Mesozoi sớm và cấu trúc này thể hiện có tiềm năng khoáng hóa vàng thuộc đới kiến trúc-sinh khoáng Kon Tum như các nhà địa chất đã nêu trước đây.
Liên hệ tham khảo

Bài 15: TÍNH PHÂN ĐỚI VÀNH NGUYÊN SINH VÀ SỬ DỤNG SỐ LIỆU TÌM KIẾM ĐỊA HOÁ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ BÓC MÒN CỦA CÁC THÂN QUẶNG TẠI ĐIỂM VÀNG SUỐI BỐN

Tính phân đới là một trong những đặc tính quan trọng nhất của vành nguyên sinh các nguyên tố chỉ thị quặng được sử dụng để nghiên cứu, đánh giá mức bóc mòn của khu mỏ và tìm ra các thân quặng ẩn.
Liên hệ tham khảo

Bài 16: ĐẶC ĐIỂM KHOÁNG HÓA CỦA MỎ VÀNG GỐC TRÀ NĂNG, TỈNH LÂM ĐỒNG

Cấu trúc địa chất chứa các thân quặng vàng có thành phần thạch học chủ yếu là bột kết, phiến sét xen ít lớp cát kết màu xám, xám đen được xếp vào hệ tầng La Ngàbị uốn nếp với phương của trục nếp uốn là ĐB-TN.
Liên hệ tham khảo

Bài 17: ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG CỦA QUY HOẠCH KHAI THÁC QUẶNG TITAN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NINH THUẬN

Bài báo trình bày bộ tiêu chí về khai thác khoáng sản bền vững do nhóm nghiên cứu đề xuất gồm 5 mục tiêu và 19 tiêu chí, có thể sử dụng để đánh giá tính bền vững của các dự án khai thác khoáng sản trong suốt vòng đời của dự án.
Liên hệ tham khảo

BÀI 18: QUY TRÌNH PHÂN TÍCH TUỔI ĐỒNG VỊ U-Pb ZIRCON BẰNG LA-ICP-MS

Phương pháp đồng vị U-Pb trong nghiên cứu địa hoá đồng vị có tốc độ phát triển nhanh trong những năm gần đây
Liên hệ tham khảo